Uống nhiều nước ngọt có bị tiểu đường không?

Uống nước ngọt là cách giải khát được nhiều người lựa chọn, khi uống vào cơ thể sẽ được tỉnh táo, giải khát nhanh. Vì thế nên nhiều người thường uống 2-3 lon nước ngọt mỗi ngày. Vậy uống nước ngọt nhiều có sao không và có làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường? Nước ngọt được làm từ nước, chất ngọt nhân tạo và hương liệu tự nhiên. Tổ chức Y tế thế giới WHO đưa ra khuyến cáo mỗi người chỉ nên nạp vào cơ thể mỗi ngày khoảng 6 muỗng cà phê đường. Đường đó có thể đến từ nhiều nguồn như: đồ ăn, thức uống, đường tinh luyện, trái cây. Trong khi đó 1 lon nước ngọt dung tích khoảng 330ml có chứa khoảng 10 muỗng cà phê đường. Vì thế nếu uống 1 lon nước ngọt trong ngày thì lượng đường trong cơ thể đã quá mức khuyến nghị. Trong nước ngọt chứa gì? Trong nước ngọt không có chất xơ, không có vitamin, chất khoáng hay dinh dưỡng. Nước ngọt chứa rất nhiều đường và các năng lượng không cần thiết. Vì vậy, nước ngọt là thức uống không tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, nước ngọt lại là loại nước uống được nhiều người ưa thích ***Nhiều nghiên cứu cũng đã chứng minh việc uống nhiều nước ngọt có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường đồng thời làm giảm lượng đường trong máu. ??Vì thế để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, khi uống nước ngọt bạn nên lưu ý: -Nên dùng nước ngọt không đường hoặc lượng đường thấp -Không uống nhiều nước ngọt cùng 1 lúc -Tăng cường việc tập thể dục Hiện nay vấn đề uống nhiều nước ngọt có nguy cơ mắc tiểu đường vẫn đang là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi, tuy nhiên dù nước ngọt có làm tăng khả năng mắc bệnh hay không thì vẫn nên hạn chế, bởi việc tiêu thụ nhiều đường sẽ khiến cơ thể đối diện với tình trạng béo phì, tim mạch. Và bạn hoàn toàn có thể thay nước ngọt bằng nước lọc, nước ép hoa quả, nước trà để tốt cho sức khỏe. =>Nếu chỉ uống 300 ml thì gần như đã đủ nhu cầu lượng đường đơn trong cả ngày. Những điều xảy ra với cơ thể sau khi uống nước ngọt có gas Các nhà khoa học đã đưa ra nghiên cứu về sự biến đổi trong cơ thể người trong 1 giờ đồng hồ sau khi bạn uống 1 chai nước ngọt có gas. – Sau 10 phút: Một lượng đường tương đương khoảng 10 thìa cà phê sẽ được đưa vào cơ thể bạn, tức là 100% đường bạn cần trong ngày. Dù lượng đường đưa vào khá lớn nhưng bạn không bị nôn mửa do axit photphoric trong lon nước đã kìm hãm vị giác. – Sau 20 phút: Lượng đường trong máu tăng vọt. Insulin (một loại hoóc môn giúp đường di chuyển từ máu vào tế bào) cũng được giải phóng. Gan nhanh chóng tiếp nhận và chuyển hóa đường thành chất béo. – Sau 40 phút: Đồng tử của bạn sẽ giãn ra, huyết áp tăng lên đồng thời gan sẽ phản ứng lại bằng cách tăng lượng đường trong hệ tuần hoàn. – Sau 60 phút: Trải qua những biến đổi trong máu, hệ thần kinh và não bộ thì caffeine bắt đầu phát huy tác dụng lợi tiểu. Tuy nhiên, trong quá trình bài tiết, lượng canxi, magie và kẽm sẽ bị đào thải ra ngoài cũng với natri, nước và chất điện giải. Cơ thể bắt đầu mệt mỏi, uể oải và bạn rất dễ cáu gắt.
Nếu chỉ uống 300 ml thì gần như đã đủ nhu cầu lượng đường đơn trong cả ngày.
Trong 1 chai nước ngọt có gas chứa một lượng đường lớn, tương đương tới 22 gói đường dùng để pha cà phê.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *